- Chọn bài -CHỦ ĐỀ: CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG TRONG TẬP LUYỆN THỂ DỤC THỂ THAOBài 1: Kĩ thuật chạy giữa quãng và các động tác bổ trợ
Bài 2: Kĩ thuật xuất phát cao, chạy lao sau xuất phát và chạy về đích Bài 1: Kĩ thuật ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng Bài 2: Kĩ thuật chạy đà
Bài 3: Phối hợp các giai đoạn ném bóng
Bài 1: Kĩ thuật chạy giữa quãng Bài 2: Kĩ thuật xuất phát và tăng tốc độ sau xuất phát, kĩ thuật về đích
Bài 1: Bài Thể dục liên hoàn 32 nhịp (từ nhịp 1 đến nhịp 16) Bài 2: Bài Thể dục liên hoàn 32 nhịp (từ nhịp 17 đến nhịp 32)Bài 1: Kĩ thuật chạy nghiêng và tại chỗ dẫn bóng Bài 2: Kĩ thuật dẫn bóng theo đường thẳng Bài 3: Kĩ thuật tại chỗ chuyền, bắt bóng hai tay trước ngực Bài 4: Kĩ thuật tại chỗ ném rổ một tay trên vai
Bài 1: Kĩ thuật di chuyển Bài 2: Kĩ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân Bài 3: Kĩ thuật dừng bóng bằng lòng bàn chân Bài 4: Kĩ thuật dẫn bóng bằng lòng bàn chân
Bài 1: Kĩ thuật di chuyển ngang và tầng cầu bằng đùi Bài 2: Kĩ thuật di chuyển tiến, lùi và tâng cầu bằng mu bàn chân Bài 3: Kĩ thuật phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân Bài 4: Kĩ thuật chuyền cầu bằng mu bàn chân
BẢNG GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 6 – Cánh Diều: tại đây

*
*
*

*
*


Gửi Đánh Giá

Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 1051

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.


--Chọn Bài--

↡- Chọn bài -CHỦ ĐỀ: CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG TRONG TẬP LUYỆN THỂ DỤC THỂ THAOBài 1: Kĩ thuật chạy giữa quãng và các động tác bổ trợ
Bài 2: Kĩ thuật xuất phát cao, chạy lao sau xuất phát và chạy về đích Bài 1: Kĩ thuật ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng Bài 2: Kĩ thuật chạy đà
Bài 3: Phối hợp các giai đoạn ném bóng
Bài 1: Kĩ thuật chạy giữa quãng Bài 2: Kĩ thuật xuất phát và tăng tốc độ sau xuất phát, kĩ thuật về đích
Bài 1: Bài Thể dục liên hoàn 32 nhịp (từ nhịp 1 đến nhịp 16) Bài 2: Bài Thể dục liên hoàn 32 nhịp (từ nhịp 17 đến nhịp 32)Bài 1: Kĩ thuật chạy nghiêng và tại chỗ dẫn bóng Bài 2: Kĩ thuật dẫn bóng theo đường thẳng Bài 3: Kĩ thuật tại chỗ chuyền, bắt bóng hai tay trước ngực Bài 4: Kĩ thuật tại chỗ ném rổ một tay trên vai
Bài 1: Kĩ thuật di chuyển Bài 2: Kĩ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân Bài 3: Kĩ thuật dừng bóng bằng lòng bàn chân Bài 4: Kĩ thuật dẫn bóng bằng lòng bàn chân
Bài 1: Kĩ thuật di chuyển ngang và tầng cầu bằng đùi Bài 2: Kĩ thuật di chuyển tiến, lùi và tâng cầu bằng mu bàn chân Bài 3: Kĩ thuật phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân Bài 4: Kĩ thuật chuyền cầu bằng mu bàn chân
BẢNG GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!


Chạy ngắn mà một trong các môn thể thao chạy tốc độ trong điền kinh và có rất nhiều các cuộc thi. Để có thể đạt thành tích cao vận động viên cần phải có kỹ thuật xuất phát cao. Bài viết dưới đây của Rita
Võ bacquangnamvtc.edu.vn
sẽ giúp bạn tìm hiểu các kỹ thuật để có được thành tích tốt nhất.

Bạn đang xem: Kỹ thuật xuất phát cao chạy nhanh

1.Các yêu cầu với kỹ thuật xuất phát cao trong chạy ngắn

Kỹ thuật xuất phát cao trong chạy ngắn người chạy cần phải thực hiện được một số yêu cầu dưới đây.

1.1 Giữ cơ thể phía trên

Kỹ thuật đầu tiên đó chính là giữ cơ thể của mình hơi ngả về phía trước nhưng không được quá 45 độ. Hai vai trong quá trình chạy không nên lắc quá nhiều vì có thể làm tốn sức của cơ thể.

Đối với phần đầu và thân người cần phải được giữ thẳng. Như vậy thì cơ cổ, cơ mặt trước sẽ được thả lỏng trong quá trình chạy. Đây sẽ là yếu tố giúp người chạy cảm thấy thoải mái nhất mà không cảm thấy gò bó.

*

Kỹ thuật xuất phát cao trong chạy cự ly ngắn

Nhiều người đang gặp phải tình trạng sai tư thế khi chạy đó là thò đầu quá vai hay nghiêng đầu về hai bên. Điều này làm quá trình chạy của bạn sẽ phải tiêu hao thêm nhiều năng lượng hơn.

Ngoài ra, khi chạy không nên để thân người xoay theo một biên độ quá lớn. Điều này thường xảy ra khi cơ hông và cơ trên của người chạy bị yếu dẫn đến vai phải đánh mạnh về phía trước hơn.

Trường hợp khi thân ngả quá nhiều về phía trước hay kéo nhiều về phía sau. Như vậy sẽ làm giảm độ sải của bước chân trong khi chạy. Điều này gây cản trở chuyển động về phía trước và là một trong các nguyên nhân gây ra chấn thương thắt lưng.

1.2 Đạp sau đúng hướng

Lực đẩy chính của cơ thể để có thể chạy về phía trước trong chạy ngắn chính là lực của chân. Đạp chân đúng hướng sẽ giúp người chạy tiết kiệm được rất nhiều sức lực. Bạn cần kết hợp được cả đạp sau của chân, độ ngả thân trên và cách đánh tay.

*

Chuẩn bị tư thế đạp sau đúng hướng

Tuy nhiên một lưu ý trong khi chạy đó chính là khi đạp sau cần phải cho cơ được nghỉ ngơi đúng lúc. Vậy nên hãy gập cẳng chân theo quán tính sau khi chân rời mặt đất. Đây chính là một kỹ thuật xuất phát cao chạy nhanh.

Ngoài ra, khi chạy để tránh sử dụng quá nhiều sức lực hãy hạn chế tình trạng phản lực khi bạn chống chân trước. Để khắc phục điều này người chạy cần chọn được điểm rơi của chân trước gần với trọng tâm cơ thể. như vậy còn giúp người chạy tránh dồn lực lên mặt trong của mắt cá chân.

1.3 Tay đánh sole với chân

Động tác tay trong khi xuất phát cao cũng là một trong các yếu tố vô cùng quan trọng. Tay của bạn cần phải đánh sole với chân trong suốt quá trình chạy. Điều này sẽ giúp bạn giữ được thăng bằng trong khi chạy và điều chỉnh nhịp thở. Toàn bộ cơ thể của người chạy sẽ được đẩy về phía trước và cải thiện tốc độ.

Ngoài ra, đánh tay đúng cách sẽ góp phần giảm đi lực tác động từ từ hông đến chân của người chạy. Lúc này cơ thể sẽ không bị gồng khi xoay xương chậu và giúp các bước chạy được nhẹ nhàng hơn.

Nếu người chạy đặt tay sai vị trí hoặc đánh tay không đúng cách sẽ rất dễ rơi vào tình trạng bị mất sức. Một số người có quan điểm càng cử động tay ít thì càng giữ được sức trong khi chạy.

Những chuyên gia chạy bộ đã khuyên rằng vị trí đặt tay lý tưởng nhất khi chạy đó là cẳng tay và cánh tay tạo thành một góc 90 độ. Khi chạy vai sẽ góp phần phân bổ lực cho cánh tay.

2. Cách điều tiết nhịp thở và bước chạy trong kỹ thuật xuất phát cao

Yêu cầu đối với việc điều tiết nhịp thở và bước chạy trong kỹ thuật xuất phát cao cũng rất quan trọng. Các bước chạy và nhịp thở của vận động viên cần được phối hợp một cách nhịp nhàng.

Khi bạn chạy với tốc độ không quá nhanh thì bạn thực hiện cứ ba bước hít vào thf sẽ có ba bước thở ra. Tuy nhiên, khi chạy với tốc độ nhanh thì đồng nghĩa hơi thở của bạn cũng sẽ phải nhanh hơn. Vớ tốc độ đó thì cứ hai bước hít vào thì sẽ có hai bước thở ra.

*

Nếu như nhịp thở và bước chạy không kết hợp với nhau đồng đều rất dễ xảy ra tình trạng cơ thể mệt mỏi. Một điều lưu ý quan trọng khi chạy đó là hãy điều tiết hơi thể bằng cả mũi và mồm, thở sâu và tích cực.

Nếu muốn có được kết quả tốt khi chạy xuất phát cao bạn nên tập thói quen hít thở sau cho mình. Ngay từ những bước chạy đầu tiên nhịp thở đã đóng vai trò quan trọng. Thở đúng cách sẽ giúp bạn tránh rơi vào tình trạng thiếu oxy một cách quá sớm.

Xem thêm: Bán xe toyota corolla altis 1 3, toyota corolla altis 2013

Bài viết trên đã chia sẻ với bạn đọc những kỹ thuật xuất phát cao trong chạy ngắn hiệu quả. Hy vọng với thông tin này bạn sẽ biết áp dụng các kỹ thuật trên và cho kết quả tốt nhất. Tuy nhiên, để là người chạy đầu tiên về đích ngoài kỹ thuật xuất phát bạn cùng cần phải cải thiện tốc độ chạy mỗi ngày, có thể tập chạytại công viên hay máy chạy bộ tại nhà.