Đồ chơi dân gian cho trẻ mầm non cũng giống như bản sắc văn hóa vậy. Thay vì bị thay thế bằng những món đồ chơi nhập ngoại khác chúng ta hãy cùng nhau bảo vệ và phát triển nó tốt hơn. Đưa chúng thành món đồ chơi dân gian cho trẻ mầm non cũng là một cách rất hay.

Bạn đang xem: Cách làm đồ chơi dân gian

Bật mí cách làm phương tiện giao thông bằng nguyên vật liệu mở

Bộ sưu tập 10 món đồ chơi phát triển vận động cho trẻ mầm non

3 Cách chế tạo súng đồ chơi bằng giấy, bìa cát tông và bút bi

8+ cách làm đồ chơi học toán cho trẻ mầm non – Chi tiết và dễ làm


*
*
*
*
Đồ chơi dân gian -Quang gánh xin xắn cho bé

Xưa kia ông bà ta không còn xa lạ với đôi quang gánh. Trẻ em cũng học theo cách mà bố mẹ làm để học theo. Và sau đó tạo ra những chiếc quang gánh bé xinh để chơi. Hiện nay, dường như mọi người đã thay thế những dụng cụ này bằng những dụng cụ hiện đại hơn. Nhưng không đánh mất đi bản sắc và muốn trẻ em hiểu rõ hơn. Các cô ở trường có thể tạo ra những chiếc quang gánh xinh xắn, nhiều màu sắc chắc chắn cũng là sức hút không thể thiếu trong tuổi thơ của bé.

6. Dây kéo co


Đồ chơi này rất dễ tìm, chỉ cần một đoạn dây thừng dài là có thể tổ chức chơi cho các bé. Luật chơi cũng rất dễ, buộc một mảnh vải đánh dấu điểm ở giữa. Chia các bé thành 2 đội bằng nhau. Đội nào kéo được mảnh vải buộc trên sợi dây về phía mình qua vạch chia bằng nhau thì là đội thắng. Đồ chơi này rèn luyện các con tính đoàn kết và cần một thể lực rất tốt.

7. Nhảy sạp


Đồ chơi này cần những cây tre có độ dài bằng nhau. Tầm khoảng 6-8 cây, tùy thuộc vào nhóm bé chơi có đông hay không. Sau đó bé sẽ được nhảy theo điệu nhạc và những đội khác sẽ nhấc những thanh tre này theo nhạc. Thật nhịp nhàng, uyển chuyển, tạo thành một điệu múa vô cùng đặc sắc của các bé vùng núi phía bắc. Hiện nay nó trở nên phổ biến hơn ở toàn Việt Nam.

8. Cà kheo


Bộ đồ chơi này thường dành cho các bé tầm 4-5 tuổi ở trường mồm non nhiều hơn. Đây sẽ là một món đổ chơi đầy thử thách với các bé. Nó được làm từ những cây tre được cắt thành các đoạn ngắn. Sau đó đục lỗ ở phần giữa. Đút một đoạn tre ngắn vào để thành khớp đủ cứng để có thể đứng trên đó. Loại đồ chơi này rèn cho các bé cách giữ thăng bằng trên cao rất tốt. Bé chỉ cần rèn luyện vài lần là có thể vượt qua được thử thách thú vị này.

9. Quả bóng bằng vải


Quả bóng bằng vải này rất phù hợp cho các bé mầm non, lứa tuổi nào cũng có thể chơi nó. Dùng các miếng cải vụn khâu lại thật chặt để tạo thành hình quả bóng. Sau đó nhồi bông hoặc vả vụn vào và khâu khít lại. Tạo thành những quả bóng xinh xắn, đầy màu sắc. Những quả bóng này sẽ vô cùng an toàn cho bé.

10. Cướp cờ là một món đồ chơi dễ làm nhất cho bé mầm non


Rất đơn giản, Bạn chỉ cần làm những chiếc cờ nhỏ cho bé bằng những thanh tre vót thật đẹp sau đó dán hình lá cờ vào thanh tre. Tiếp đó làm một hộp đựng cờ. Để hộp đựng cờ và những chiếc cờ ở giữa một vòng tròn đã vẽ sẵn. Các cô sẽ chia các bé thành các đội bằng nhau. Lần lượt mỗi đội cử một người lên để cướp cờ. Với trò chơi này bé được rèn luyện thể lực, sự nhanh nhẹn và linh hoạt.

Thật sự những món đồ chơi dân gian rất đơn giản, tuy nhiên nó đem lại những lợi ích vô cùng lớn đối với trẻ mầm non. Nó giúp trẻ phát triển toàn dienj từ thể lực, trí tuệ và khả năng ngôn ngữ. Với sự kết hợp những trò chơi dân gian khác, kết hợp những bài đồng giao. Thật sự những món đồ chơi dân gian không hề thua kém những đồ chơi ngoại nhập. Chúng ta nên giữ gìn và bảo vệ cũng như phát huy tối đa ngay từ khi trẻ vẫn còn học ở mầm non.

Ngày xưa những món đồ chơi của trẻ em được làm ra rất đơn giản và không hề bắt mắt. Những món đồ chơi hiện đại dần thay thế chúng với sự phát triển của xã hội. Dù vậy, trải qua thời gian bao nhiêu lâu, đồ chơi dân gianvẫn giữ được những giá trị của nó. Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng điểm qua những món đồ chơi dân gian đã là một phần kí ức đẹp của hàng triệu người Việt.

1. Giới thiệu về đồ chơi dân gian và lợi ích của đồ chơi dân gian

Đồ chơi dân gian cũng là những đồ vật thuộc phạm trù nghệ thuật tạo hình dân gian. Những món đồ chơi thông minh dân gian là minh chứng rõ ràng nhất cho sự khéo léo và óc sáng tạo của người Việt. Tính chất và kỹ thuật làm những đồ vật ấy rất đa dạng, từ đơn giản, mộc mạc đến phức tạp, cầu kì. Bằng tre chúng ta có đèn lồng, con diều, con rối,mặt nạ,… Bằng đất nung, đất sét ta có pháo đất, tượng đất sét,… Và còn rất nhiều sản phẩm khác với những nguyên liệu quen thuộc ta có thể thấy ở khắp làng quê Việt Nam.

*
Đồ chơi dân gian và lợi ích của đồ chơi dân gian

Người ta thường ngộ nhận rằng những món đồ chơi hiện đại mới giúp phát triển trí tuệ cho trẻ. Tuy nhiên, những món đồ chơi dân gian cũng mang nhiều giá trị cho sự phát triển về nhân cách và tư duy cho trẻ.

Đồ chơi dân gian đem lại cho trẻ em rất nhiều bài học đắt giá mà không món đồ chơi hiện đại nào sánh bằng. Nó dạy cho trẻ về tình bạn, tình làng nghĩa xóm, sự đoàn kết, tính sáng tạo và cả những câu chuyện dân gian. Những món đồ chơi dân gian còn là cầu nối giữa quá khứ và hiện đại, giúp giữ gìn bản sắc dân tộc Việt Nam.

2. Những món đồ chơi dân gian phổ biến

*
Những món đồ chơi dân gian phổ biến
*

Cùng với đèn ông sao, đèn kéo quân cũng là một món đồ chơi phổ biến của trẻ em Việt Nam mỗi dịp rằm tháng 8. Đèn kéo quân làm bằng giấy bao quanh khung tre gọi là lồng kéo. Xung quanh trục đèn có những vòng trụ giấy dán hình người, thú, cảnh vật… gọi là các tầng đèn. Loại đèn này ngày xưa có mục đích gợi nhớ lại lịch sử, lòng yêu nước. Ngày nay, chúng đơn giản là mang các hình ảnh về đời sống thường ngày của người dân làng quê Việt nam như kéo cày, làm ruộng, chăn trâu,…

*

Trống bỏi có nguồn gốc cái tên rất thí vị bắt nguồn từ chữ “bỏi” là từ cổ để chỉ “cậu nhỏ” của trẻ con, đại ý là chỉ kích thước của chiếc trống này rất nhỏ. Ngày nay trống bỏi được sản xuất tại một số làng nghề truyền thống ở miền Bắc, nổi tiếng nhất là thôn Báo Đáp, xã Hồng Quang, Nam Trực, Nam Định. Trống được làm với mặt trống bằng bìa, tang trống bằng đất sét, dùi trống là que gỗ nhỏ. Cán trống làm bằng nhựa(trước là tre) xoay quanh trục kim loại. Khi xoay khiến dùi trống đạp liên tục nghe rất vui tai.

*

Cái tên “tò he” cũng tồn tại trong dân gian từ khá lâu và người làm nghề có ở nhiều nơi, nhưng nổi tiếng nhất vẫn là làng Xuân La, xã Phượng Dực, Phú Xuyên – Hà Tây. Đây là một món đồ chơi được làm từ gạo và nếp với tỉ lệ 10:1. Màu sắc để làm cũng được lấy nguồn gốc từ thực vật như: màu vàng lấy từ củ nghệ, đỏ từ gấc, đen từ cây nhọ nồi,… Để sản phẩm được làm ra với nhiều hình thù lạ mắt và đầy màu sắc không thể thiếu đôi tay khéo léo của người thợ thủ công lành nghề. Đây không chỉ là một món đồ chơi mà còn là tác phẩm nghệ thuật xuất hiện ở nhiều nơi.

*

Phỗng đất ngày nay đã dần bị “biến mất” với sự xuất hiện của nhiều mónđồ chơi thông minh hiện đại.Hiện nay còn rất ít nghệ nhân còn làm ra món đồ chơi này. Tiêu biểu là ông Phùng Ðình Giáp và vợ ở ở thôn Ðông Khê, xã Song Hồ, huyện Thuận Thành (Bắc Ninh). Bộ phỗng đất ở nhà luôn bao gồm 5 năm nhân vật với ý nghĩa khác nhau. Việc làm ra món đồ chơi này cũng không hề đơn giản mà rất kì công, ngay cả nguyên liệu làm cũng được lấy và xử lý một cách cẩn thận. Dù bị mai một nhưng những nhân vật phổng đất sẽ luôn là một ký ức đẹp của tuổi thơ nhiều người.

*

Cũng là một món đồ chơi xuất hiện trong các dịp tết trung thu. Tuy nhiên, chúng đang dần bị thay thế bởi các món đồ chơi mặt nạ nhựa. Mặt nạ giấy bồi được làm từ nhiều lớp giấy báo cắt nhỏ chồng lên nhau và kết dính lại bằng một loại hồ đun từ bột sắn. Mặt nạ sau ki phơi nắng để khô lại sẽ được người nghệ nhân vẽ màu lên. Những hình thù chiếc mặt nạ cũng rất đa dạng như Chí Phèo, Thị Nở, trâu, hổ, báo,…Hiện còn rất ít nghệ nhân còn giữ nghề làm mặt nạ giấy bồi. Họ lo lắng rằng sẽ không còn mặt nạ giấy bồi nào được bán vào dịp trung thu nữa.

*

Đây từng là niềm ao ước của rất nhiều thế hệ trẻ em Hà Nội – Tàu Thủy Sắt Tây. Mặc dù là đồ chơi trẻ em nhưng đa số khách hàng lại ở độ tuổi trung niên. Món đồ chơi được làm từ những lon sữa, lon đồ hộp cán dẹt rồi cắt tạo hình. Để làm nên một sản phẩm chỉn chu đòi hỏi sự tỉ mỉ rất cao. Điểm đặc biệt của chiếc tàu này ở âm thanh “phành phạch” lúc nó di chuyển. Kỹ thuật và sự cẩn thận mới tạo nen nét đặc trưng này. Thời gian hoàn thành một sản phẩm có thể mất từ 2 ngày đến cả tháng.

*

Đây là một món đồ chơi quá đỗi thân thuộc với trẻ em Việt Nam mỗi dịp tết trung thu. Vào ngày lễ này trong năm, không khó để thấy những đoàn múa lân ở khắp các con phố. Món đồ chơi này cũng có rất nhiều kích cỡ và loại để mọi người lựa chọn. Trẻ em luôn phấn khích mỗi khi được nhìn thấy những chú lân múa trên giàn. Sự phấn khích ấy còn là khi đội những đầu lân nhảy múa giữa tiếng trống của bạn bè.

*
Đầu lân đồ chơi dân gian thú vịƯu điểm sản phẩm: Hoa văn bắt mắt, cầu kì, kích thích phát triển thi giác ở trẻ. Đảm bảo an toàn đối với sức khỏe của trẻ khi vui chơi. Kích thích vận động ở trẻ, tăng cường sự phối hợp khéo léo giữa tay và chân.Thông tin sản phẩm: Xuất sứ: Việt Nam. Chất liệu: Vải kim sa, tre. Màu sắc: Đa dạng. Kích thước: Nhiều kích thước. Giá: 300.000đ – 500.000đ.

9. Trống ếch

Trống ếch cũng tương tự như trống da trâu, trống sư tử nhưng nhỏ hơn. Cùng với những chiếc đầu lân, đây là món đồ chơi phổ biến nhất trong dịp tết trung thu. Âm thanh “cắc, tùng” đã trở thành một phần tuổi thơ của bao thế hệ trẻ em Việt Nam. Âm thanh của chiếc trống tạo nên sự rộng ràng, phấn chấn, tưng bừng cho ngày lễ.

*
Trống ếchƯu điểm sản phẩm: Tạo không khí vui chơi tập thể sôi nổi cho trẻ. Âm thanh vui tai, thu hút trẻ. Kích thích vận động ở trẻ, tăng cường phát triển cơ tay.Thông tin sản phẩm: Xuất sứ: Việt Nam. Chất liệu: Gỗ, da trâu, da bò. Màu sắc: Đỏ, vàng, nâu. Kích thước: Nhiều kích thước. Giá: 200.000đ – 500.000đ.

10. Tiến sĩ giấy

Ngày xưa, ông tiến sĩ giấy thường xuất hiện trong mâm cỗ đêm rằm, rước đi trên đường làng, trên bàn học sinh, trên bàn thờ gia tiên. Theo truyện xưa kể lại, rằm tháng tám kết thúc cũng là lúc những đứa trẻ tựu trường. Với mong muốn con cháu thành đạt, ông bà thường mua Tiến sĩ giấy về bày mâm ngũ quả trong đêm trăng rằm. Sau đó chúng trở thành những món đồ chơi nằm trên bàn học của những đứa trẻ.

*
Tiến sĩ giấyƯu điểm sản phẩm: Khuôn mặt ông tiến sĩ được trang trí tươi tắn, hiền hậu,có hồnthích hợp để làm đồ chơi cho trẻ em. Nguyên liệu thân thiện với môi trường. Màu sắc tươi tắn, bắt mắt, thu hút trẻ.Thông tin sản phẩm: Xuất sứ: Việt Nam. Chất liệu: Giấy màu. Màu sắc: Đa dạng. Kích thước: Nhiều kích thước. Giá: 35.000đ – 75.000đ.

11. Ông đánh gậy trông trăng

Ông đánh gậy trông trăng là món đồ chơi dân gian từng không thể thiếu trong dịp Tết Trung thu nhưng giờ đây ít người còn biết đến. Đây loại đồ chơi thú vị được điều khiển bằng dây như con rối. Hiện nay chúng còn được sản xuất rất ít ở một số hàng nghề ở Hà Nội. Khi kết hợp hai ông đánh gậy với một ông tiến sĩ sẽ thành một bộ hoàn chỉnh tượng trưng cho “quan” và “lính”.

*
Ông đánh gậy trông trăngƯu điểm sản phẩm: Nguyên liệu lấy từ tự nhiên, thân thiện với môi trường. Màu sắc đa dạng, phong phú, kích thích sự hứng thú của trẻ khi vui chơi.Thông tin sản phẩm: Xuất sứ: Việt Nam. Chất liệu: Đất thó, giấy màu, tre nứa. Màu sắc: Đa dạng. Kích thước: Nhiều kích thước. Giá: 20.000đ – 60.000đ.

Xem thêm: Những mẫu xe máy honda 2019 đang bán trên thị trường, mua bán xe máy 2019 giá rẻ tại tp hcm

Những món đồ chơi dân gian cho dù bị mai một vẫn mãi là biểu tượng của đời sống tinh thần trong thời hiện đại. Đưa trẻ em về với đồ chơi truyền thống là đưa các em về với một thế giới yên bình và càng làm phong phú hơn thế giới đồ chơi của các em. Gìn giữ những món đồ chơi ấy cũng là cách giữ gìn bản sắc dân tộc trong trào lưu hội nhập, toàn cầu hóa hiện nay.